Đội tuyển bóng đá quốc gia Kuwait


Những người đóng góp vào các dự án Wikimedia

Article Images

Đội tuyển bóng đá quốc gia Kuwait (tiếng Ả Rập: منتخب الكويت لكرة القدم‎) là đội tuyển cấp quốc gia của Kuwait do Hiệp hội bóng đá Kuwait quản lý. Đội đã 1 lần giành quyền tham dự vòng chung kết Giải bóng đá vô địch thế giới vào năm 1982 dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên người Brasil Carlos Alberto Parreira. Tại giải đấu đó, đội đã để thua cả ba trận trước Anh, Pháp, Tiệp Khắc và dừng bước ở vòng bảng. Đây cũng là thời kỳ hoàng kim của bóng đá Kuwait với chức vô địch châu Á 1980, ngôi á quân 1976 cùng với chức vô địch Tây Á 2010.

Kuwait
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhAl Azraq
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Kuwait
Liên đoàn châu lụcAFC (Châu Á)
Liên đoàn khu vựcWAFF (Tây Á)
Huấn luyện viên trưởngAndrés Carrasco
Thi đấu nhiều nhấtBader Al-Mutawa (181)[1]
Ghi bàn nhiều nhấtBashar Abdullah (75)
Sân nhàSân vận động Quốc tế Jaber Al-Ahmad
Mã FIFAKUW

Áo màu chính

Áo màu phụ

Hạng FIFA
Hiện tại 139 Giảm 2 (ngày 4 tháng 4 năm 2024)[2]
Cao nhất24 (12.1998)
Thấp nhất189 (12.2017)
Hạng Elo
Hiện tại 132 Giảm 24 (30 tháng 11 năm 2022)[3]
Cao nhất28 (9.1980)
Thấp nhất136 (4.1966)
Trận quốc tế đầu tiên
 Kuwait 2–2 Libya 
(Maroc; 3 tháng 9 năm 1961)
Trận thắng đậm nhất
 Kuwait 20–0 Bhutan 
(Thành phố Kuwait, Kuwait; 14 tháng 2 năm 2000)
Trận thua đậm nhất
 Cộng hòa Ả Rập Thống nhất 8–0 Kuwait 
(Maroc; 4 tháng 9 năm 1961)
 Bồ Đào Nha 8–0 Kuwait 
(Leiria, Bồ Đào Nha; 19 tháng 11 năm 2003)
Giải thế giới
Sồ lần tham dự1 (Lần đầu vào năm 1982)
Kết quả tốt nhấtVòng 1, 1982
Cúp bóng đá châu Á
Sồ lần tham dự11 (Lần đầu vào năm 1972)
Kết quả tốt nhấtVô địch, 1980

Tại sân chơi cấp khu vực, tuyển Kuwait đã 9 lần vô địch Cúp bóng đá vùng Vịnh, đây cũng là kỷ lục của giải.

Ở cấp độ các đội tuyển trẻ, tuyển Olympic Kuwait đã một lần tham dự vòng chung kết Thế vận hội Mùa hè 2000.

Thành tích đáng kể khác của bóng đá Kuwait là đội đã từng giữ kỷ lục về trận thắng đậm nhất trong một trận đấu quốc tế sau khi đè bẹp Bhutan với tỉ số 20–0 vào năm 2000. Kỷ lục này được phá năm sau đó bởi chiến thắng 22–0 của tuyển Úc trước tuyển Tonga.

Vô địch: 1980
Á quân: 1976
Hạng ba: 1984
Vô địch: 2010
Vô địch: 1970; 1972; 1974; 1976; 1982; 1986; 1990; 1996; 1998; 2010
Á quân: 1979
Hạng ba: 2002; 2013
Hạng ba: 1964; 1992; 1998
  1982; 1998
  1986; 1994
  • (Nội dung thi đấu dành cho cấp đội tuyển quốc gia cho đến kỳ Đại hội năm 1992)
Thành tích tại Thế vận hội
Năm Kết quả Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua
1900 đến 1956 Không tham dự
1960 đến 1976 Không vượt qua vòng loại
  1980 Tứ kết 4 1 2 1 5 4
1984 đến 1988 Không vượt qua vòng loại
Tổng cộng 1 lần tứ kết 4 1 2 1 5 4
Thành tích tại Cúp bóng đá châu Á
Năm Thành tích GP[4] W[5] D[6] L[10] GS[8] GA[9]
1956 đến 1968
Không tham dự
-
-
-
-
-
-
  1972
Vòng 1
2
1 0 1 2 5
  1976
Á quân
4
3 0 1 6 3
  1980
Vô địch
6
4 1 1 13 6
  1984
Hạng ba
6
3 1 2 5 4
  1988
Vòng 1
4
0 3 1 2 3
1992
Không vượt qua vòng loại
-
-
-
-
-
-
  1996
Hạng tư
6 2 1 3 9 6
  2000
Tứ kết
4 1 2 1 3 3
  2004
Vòng 1
3 1 0 2 3 7
2007
Không vượt qua vòng loại
-
-
-
-
-
-
  2011
Vòng 1
3 0 0 3 1 7
  2015 3 0 0 3 1 6
2019
Bị cấm tham dự
-
-
-
-
-
-
2023
Không vượt qua vòng loại
-
-
-
-
-
-
  2027
Vượt qua vòng loại
-
-
-
-
-
-
Tổng cộng
1 lần vô địch
42 15 10 17 47 51
  • (Nội dung thi đấu dành cho cấp đội tuyển quốc gia cho đến kỳ Đại hội năm 1998)
Thành tích tại Á vận hội
Năm Thành tích GP[4] W[5] D[6] L[10] GS[8] GA[9]
1951 đến 1970
Không tham dự
-
-
-
-
-
-
  1974
Vòng 2
5
3
0
2
12
8
  1978
6
3
1
2
13
8
  1982
Á quân
6
5
0
1
13
5
  1986
Hạng ba
7
5
2
0
20
3
  1990
Tứ kết
4
1
1
2
3
4
  1994
Hạng ba
6
4
1
1
16
6
  1998
Á quân
8
3
2
3
23
8
Tổng cộng
2 lần: Á quân
42
24
7
11
99
42
Giải vô địch bóng đá Tây Á
Năm Kết quả Pld W D L GF GA GD
2000 đến 2008 Không tham dự
  2010 Vô địch 4 2 2 0 7 5 +2
  2012 Vòng bảng 3 2 0 1 4 4 0
  2014 Hạng tư 4 1 1 2 3 5 –2
  2019 Vòng bảng 3 1 1 1 3 3 0
Tổng cộng 4/9 12 6 4 4 17 17 0
Năm Chủ nhà Thành tích Pld W D L GF GA
1970   Bahrain Vô địch 3 3 0 0 10 4
1972   Ả Rập Xê Út 3 2 1 0 14 2
1974   Kuwait 4 4 0 0 16 0
1976   Qatar 7 5 2 0 26 7
1979   Iraq Á quân 6 4 1 1 15 4
1982   UAE Vô địch 5 4 0 1 8 2
1984   Oman Hạng 6 6 1 2 3 4 8
1986   Bahrain Vô địch 6 5 1 0 11 4
1988   Ả Rập Xê Út Hạng 5 6 1 2 3 3 4
1990   Kuwait Vô địch 4 3 1 0 10 2
1992   Qatar Hạng 5 5 2 0 3 5 8
1994   UAE 5 1 1 3 2 6
1996   Oman Vô địch 5 4 0 1 7 4
1998   Bahrain 5 4 0 1 18 5
2002   Ả Rập Xê Út Hạng 4 5 1 2 2 4 6
2003   Kuwait Hạng 6 6 1 2 3 6 9
2004   Qatar Hạng 4 5 2 1 2 7 7
2007   UAE Vòng bảng 3 0 1 2 4 6
2009   Oman Bán kết 4 1 2 1 2 2
2010   Yemen Vô địch 5 3 2 0 7 2
2013   Bahrain Hạng 3 5 3 0 2 9 3
2014   Ả Rập Xê Út Vòng bảng 3 1 1 1 3 7
2017   Kuwait 3 0 1 2 1 3
2019   Qatar 3 1 0 2 6 7
Tổng cộng 24/24 10 lần vô địch 112 56 23 33 198 112
Năm Thành tích Pld W D L GF GA
  1963 Hạng tư 4 1 0 3 5 15
  1964 Hạng ba 4 1 1 2 5 5
  1966 Vòng bảng 4 0 2 2 8 1
1985 Không tham dự
  1988 Vòng bảng 4 1 1 2 2 3
  1992 Hạng ba 4 2 0 2 6 5
  1998 4 3 0 1 13 4
  2002 Vòng bảng 4 1 2 1 6 6
  2012 2 1 0 1 2 4
2021 Không vượt qua vòng loại
Tổng cộng 3 lần hạng ba 30 10 6 14 47 43

Ngày thi đấu: 3, 11 và 15 tháng 6 năm 2021
Đối thủ: Úc, JordanĐài Loan
Giải đấu: Vòng loại World Cup 2022
Số liệu thống kê tính đến ngày 15 tháng 6 năm 2021 sau trận gặp Đài Loan.

Dưới đây là tên các cầu thủ được triệu tập trong vòng 12 tháng.

Huấn luyện viên trưởng

sửa

  1. ^ “FIFA Century Club des Cent del la FIFA Club de los Cien de la FIFA” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2021.
  2. ^ “Bảng xếp hạng FIFA/Coca-Cola thế giới”. FIFA. ngày 4 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2024.
  3. ^ Elo rankings change compared to one year ago. “World Football Elo Ratings”. eloratings.net. 30 tháng 11 năm 2022. Truy cập 30 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ a b c Số trận
  5. ^ a b c Thắng
  6. ^ a b c Hòa
  7. ^ Thua
  8. ^ a b c Bàn thắng
  9. ^ a b c Bàn thua
  10. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên bại
Danh hiệu
Tiền nhiệm:
  Iran
Vô địch Châu Á
1980
Kế nhiệm:
  Ả Rập Saudi