စ – Wiktionary tiếng Việt


Article Images

(ca)

  1. Chữ thứ 6 trong bảng chữ Miến, gọi là chữ ca.
Latinh Ch ch
Miến
Thái

(cha)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Akha.
Latinh S s
Miến

(s)

  1. Phụ âm thứ 11 viết bằng chữ Miến tiếng Kachin.

(sa)

  1. Dừng, nghỉ.
    saranơi nghỉ
  2. Thở.
  3. Gây tai nạn.
  4. Đi, đến.

(sa)

  1. Già, .
  1. O. Hanson (1954) Dictionary of the Kachin Language, Rangoon: Baptist Board of Publications, tr. 579

(sa)

  1. Chữ cái thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Karen S'gaw.
    စ့saytiền, bạc
  1. Jonathan Wade (1896) A dictionary of the Sgau Karen language, Rangoon: American Baptist Mission Press, tr. 443

(ca)

  1. Phụ âm thứ 11 viết bằng chữ Miến tiếng Lashi.
    လချစ်lacidtiếng Lashi
  1. Hkaw Luk (2017) A grammatical sketch of Lacid, Chiang Mai: Payap University (master thesis)
Latinh C c
Miến

(c)

  1. Phụ âm thứ 5 viết bằng chữ Miến tiếng Manumanaw.

(sa)

  1. Chữ cái thứ 8 trong bảng chữ Miến tiếng Marma.
    ñasabuổi chiều
  1. Heidi A. Davis (2014) Consonants correspondences of Burmese, Rakhine and Marma with initial implications for historical relationships (MA thesis), University of North Dakota

(ca.)

  1. Chữ cái thứ 6 trong bảng chữ Miến.
    စစ်တုရင်cactu.rangcờ vua

(ca.)

  1. Bắt đầu; khởi động.
    Đồng nghĩa: ဦး (u:)
    Trái nghĩa: ဆုံး (hcum:)
  • Tiếng Môn: (ca /caʔ/)

(ca.)

  1. hài âm

(ca.)

  1. Trợ từ nghi vấn
    Đồng nghĩa: လား (la:)
    ကြားပါkra:paca.bạn nghe thấy không?
  1. SEAlang Library Burmese, [2], 1996

Từ tiếng Môn cổ (caʔ),[1] từ tiếng Môn-Khmer nguyên thuỷ *caʔ (ăn). Đồng nguyên với tiếng Nyah Kur จาʔ, tiếng Khmer ស៊ី (sii).

  • IPA(ghi chú): /ɕiəʔ/
    Ghi chú: Cách phát âm này là không chính quy phát triển từ tiếng Môn trung đại.[2]
  • (Myanmar) IPA(ghi chú): /cɛʔ/
  • (Thái Lan) IPA(ghi chú): /ceaʔ/[3]

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 trong tiếng Môn.
    စာၚ်

(ca)

  1. Ăn.[4]
  2. Sống, sống nhờ.
  3. (Toán học) Chia.
  4. (Cờ vua) Bắt quân.
  5. Bắt đầu, khởi động, làm lần đầu.

(ca)

  1. Trợ từ biểu thị thể chung hoặc thói quen.

(Động từ)

(Danh từ)

  1. Jenny, Mathias (2001). A Short Introduction to the Mon Language.
  2. Jenny, Mathias (2005) The verb system of Mon, University of Zurich, →DOI, →ISBN, tr. 199
  3. Sujaritlak Deepadung (1996), Mon at Nong Duu, Lamphun Province, Mon-Khmer Studies[1], tập 26, tr. 416
  4. Haswell, J. M. (1874) Grammatical Notes and Vocabulary of the Peguan Language, Rangoon: American Mission Press, tr. 57
  1. Harry Leonard Shorto (1962) A Dictionary of Modern Spoken Mon, London: Oxford University Press

(caʔ)

  1. ăn.
  • Tiếng Môn: (ca)
  • Tiếng Nyah Kur: จาʔ (caaʼ)
  • Jenny, Mathias (2001). A Short Introduction to the Mon Language.

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Pa'O.
    စောက်ꩻလိုꩻခွိုꩻngười Karen

Tiếng Palaung Ruching

sửa

Miến
Thái

(ch/ty/j)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Palaung Ruching.

    ဒူင် တူ မိုဝ်း အိုမ်၊ ဇဝ်ဖြာ တဲး န့ စိူဝ် ကာဒါယ်။ ဒူင် ကာဇု အိုမ်၊ ဇဝ်ဖြာ တဲး န့ စိူဝ် နမ်မုက်ဆာရာ။ ဇဝ်ဖြာ ဝီ ယွတ် တူတ့်၊ ဟဲ့ ကျ ကာဆဝ်။

    duuin tuu mow aom , jawhpyaar tell n hciuuw kar daral . duuin kar ju aom , jawhpyaar tell n hciuuw nam muat sar rar . jawhpyaar we ywat tuu t , hae kya kar saw .
    Đức Chúa Trời đặt tên chỗ khô cạn là đất, còn nơi nước tụ lại là biển. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. (Sáng thế ký 1:10)
  1. Wycliffe Bible Translators, Inc. (2023), Palaung, Ruching Bible, ဒေါ ဂုဝ် 1 (bằng tiếng Palaung Ruching)

(ch/ty/j)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Palaung Rumai.
  1. Ampika Rattanapitak (2009) Palaung Wordlist (Journal of Language and Culture)‎[3]

(ch/ty/j)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Palaung Shwe.

Các cách viết khác

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Pali.
    တုcatusố bốn

(ca)

Các chữ viết khác

  • (Chữ Assamese)
  • (Chữ Balinese)
  • (chữ Bengal)
  • 𑰓 (Chữ Bhaiksuki)
  • 𑀘 (Chữ Brahmi)
  • (Chữ Devanagari)
  • (Chữ Gujarati)
  • (Chữ Gurmukhi)
  • 𑌚 (Chữ Grantha)
  • (Chữ Javanese)
  • (Chữ Kannada)
  • (Chữ Khmer)
  • (Chữ Lao)
  • (Chữ Malayalam)
  • ᢜᠠ (Chữ Manchu)
  • 𑘓 (Chữ Modi)
  • ᢋᠠ᠋ (Chữ Mongolian)
  • 𑦳 (Chữ Nandinagari)
  • 𑐔 (Chữ Newa)
  • (Chữ Odia)
  • (Chữ Saurashtra)
  • 𑆖 (Chữ Sharada)
  • 𑖓 (Chữ Siddham)
  • (Chữ Sinhalese)
  • 𑩡 (Chữ Soyombo)
  • (Chữ Telugu)
  • (Chữ Thai)
  • (Chữ Tibetan)
  • 𑒔 (Chữ Tirhuta)
  • 𑨣 (Chữ Zanabazar Square)

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Phạn.

    မမာတ္မာ တာရကေၑေ သမုလ္လာသံ ပြဂစ္ဆတိ၊

    mamātmā tārakeṣe ca samullāsaṃ pragacchati.
    Tâm-thần tôi mừng-rỡ trong Đức Chúa Trời, là Cứu-Chúa tôi, (Lu-ca 1:47)

(ca)

  1. , cả, cũng,...
  1. Sanskrit Bible (2023), သတျဝေဒး၊, လူကး 1 (bằng tiếng Phạn)
Miến
Thái

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Môn tiếng Pwo Đông.
    စူးctay

(ca/sa)

  1. Chữ cái thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Pwo Tây.
    စၭခီၫcathkaunggiấy
  1. Bible Society of Myanmar (1885), Pwo Kayin Bible, ၥ မိ 4 (bằng tiếng Pwo Tây)

(sa)

  1. Chữ cái thứ 8 trong bảng chữ Miến tiếng Rakhine.
    ချစ်yêu
Hanifi 𐴆
Ả Rập چ
Miến
Bengal

(cha)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Rohingya.

(ca)

  1. Phụ âm thứ 6 viết bằng chữ Miến tiếng Tavoy.
    စုhpacucon trai
  1. The Word for the World International (2024), The New Testament in Dawei, မာကု 1 (bằng tiếng Tavoy)
Kayah Li (c)
Latinh C c
Miến

(c)

  1. Phụ âm thứ 5 viết bằng chữ Miến tiếng Tây Kayah.
    စဲꤢꤧ (cae)máy móc